Kết quả tìm kiếm cho "cúm H1N1"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 96
Hiện, dịch cúm mùa tại Việt Nam gia tăng, với sự xuất hiện của các chủng cúm A (H1N1, H3N2) và cúm B, không có chủng bất thường. Nhiều người nhập viện với triệu chứng nặng hơn thông thường, đặc biệt ở nhóm trẻ em, người cao tuổi và người có bệnh nền.
Tiêm phòng là việc làm cần thiết để bảo vệ sức khỏe trẻ trước virus cúm, vậy hiện nay ở Việt Nam có những loại vaccine phòng cúm nào?
Ngoài các triệu chứng sốt, ho, đau họng, trẻ nhiễm cúm A thường sốt cao, da mắt sung huyết, nặng có cảm giác khó thở, viêm phổi, viêm tiểu phế quản.
Bộ Y tế vừa có công văn gửi các tỉnh, thành phố về việc tăng cường phòng, chống bệnh cúm, sởi và các bệnh lây truyền qua đường hô hấp.
Thông tin về nữ diễn viên Từ Hy Viên qua đời vì mắc bệnh cúm mùa với biến chứng viêm phổi khi đang du lịch tại Nhật Bản đã khiến cho nhiều người lo lắng về dịch bệnh này. Theo các chuyên gia y tế, cúm là bệnh thường gặp nhưng có thể gây tử vong kể cả ở người khoẻ mạnh không có bệnh lý nền.
Vaccine cúm có hiệu quả phòng bệnh đến 90%, giúp giảm 47% nguy cơ tử vong do mọi nguyên nhân, giảm nguy cơ nhập viện do viêm phổi, giảm nguy cơ nhồi máu cơ tim 15-45%. Sau thông tin cúm gia tăng ở một số quốc gia và tại Việt Nam, nhiều người đã tìm hiểu và đi tiêm vaccine phòng cúm.
Thông tin liên quan đến đợt bùng phát dịch cúm mùa tại Nhật Bản cũng như tại một số khu vực trên thế giới, Bộ Y tế cho biết, Bộ đang tiếp tục theo dõi, bám sát diễn biến tình hình dịch bệnh trong nước và trên thế giới để có khuyến cáo kịp thời.
Các chuyên gia y tế Australia đã cảnh báo có khả năng sẽ xảy ra một mùa cúm nghiêm trọng trong năm 2025 tại nước này, khi khu vực Bắc bán cầu đang có sự gia tăng các ca bệnh.
Trẻ nhỏ có hệ miễn dịch chưa hoàn thiện và cấu trúc đường hô hấp còn non yếu, có nguy cơ gặp các biến chứng nghiêm trọng như viêm phổi, viêm não khi mắc cúm.
9 tháng của năm 2024, với sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, ngành Y tế cơ bản đạt các chỉ tiêu HĐND tỉnh giao.
Liên quan đến chủng cúm A/H1pdm, Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) thông tin,virus cúm này được phát hiện đầu tiên trong đại dịch cúm năm 2009 nên có tên là pandemic (pdm).
Bệnh cúm mùa là bệnh truyền nhiễm cấp tính với biểu hiện sốt, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, sổ mũi, đau họng và ho. Tác nhân gây bệnh chủ yếu do các chủng virus cúm A(H3N2), cúm A(H1N1), cúm B và cúm C. Bệnh có khả năng lây nhiễm rất cao qua đường hô hấp, qua các giọt nhỏ nước bọt hay dịch tiết mũi họng do hắt hơi, ho khạc. Thông thường bệnh diễn biến nhẹ và hồi phục trong vòng 2 - 7 ngày, nhưng đối với trẻ em, người lớn tuổi, đặc biệt là người có bệnh mãn tính về tim phổi, thận, bệnh chuyển hóa, thiếu máu hoặc suy giảm miễn dịch... thì bệnh có thể diễn biến nặng hơn, dễ bị biến chứng và có thể dẫn đến tử vong.